Skip to main content

Tác dụng của an cung ngưu hoàng hoàn

Hiện nay trên thị trường, thuốc an cung ngưu hoàng hoàn được sử dụng rất rộng rãi. Thuốc được sử dụng chủ yếu với những công dụng sau: cấp cứu khi bị tai biến, phòng ngừa và phục hồi sau tai biến. Vậy phải sử dụng thuốc như thế nào cho từng trường hợp bệnh khác nhau hãy cùng tìm hiểu qua bài viết "Cách sử dụng an cung ngưu hoàng hoàn" từ chuyên gia tại NguyenTrancoop chúng tôi.

Dùng để cấp cứu khi bị tai biến

Hỗ trợ giúp phục hồi cho người bệnh sau khi bị tai biến và trong quá trình điều trị phục hồi.
Hay là phòng ngừa tai biến

Do đó mà cách sử dụng an cung ngưu hoàng hoàn sao cho hiệu quả cũng dựa theo ba trường hợp kể trên

Dùng Hỗ trợ phòng ngừa tai biến

cach-su-dung-cung-nguu-hoang-hoan 1

Tai biến mạch máu não là bệnh lý nguy hiểm thường gặp ở những người bị cao huyết áp, tiểu đường, rối loạn tình đình, cao tuổi. Vì thế thuốc an cung ngưu hoàng hoàn sử dụng cho nhóm đối tượng này có hàm lượng nhẹ hơn có tác dụng giúp lưu thông khí huyết, xóa tan cục máu đông.
Với nhóm bệnh này liều lượng dùng là 6 hộp / 1 năm tức là cứ 2 tháng / 1 hộp.

Dùng để cấp cứu tai biến

Đối với bệnh nhân bị tai biến, không nên sử dụng an cung ngưu hoàng hoàn ngay mà cần kiểm tra tình hình của bệnh nhân. Bằng cách sơ cứu và đưa người bệnh tới ngay cơ sở y tế gần nhất để chụp cắt lớp MRI hay CT.

Trường hợp người bệnh bị tai biến mạch máu não dạng xuất huyết não, cần điều trị theo hướng dẫn của bác sĩ chuyên khoa.
Trường hợp bị tai biến mạch máu não dạng nhồi máu não, thì có thể sử dụng ngay an cung ngưu hoàng hoàn.

Bệnh nhân đã hồi phục sau 25-30 ngày, cần sử dụng an cung ngưu hoàng liều cao để điều trị bệnh theo chỉ dẫn sau:
Với bệnh nhân bị tai biến nhẹ tức là bệnh nhân vẫn còn ý thức.

Thì người nhà cần phải lấy 1 viên an cung tán bột hòa cùng với khoảng 20ml nước ấm sau đó cho bệnh nhân uống, tiếp theo đưa bệnh nhân tới cơ sở y tế gần nhất.

Với bệnh nhân tai biến nặng

Cần phải thực hiện những bước sơ cứu sau:

  • Đặt bệnh nhân tại nơi thoáng khí để bệnh nhân có thể thở đươc. Lấy tay móc hết đờm, dãi bên trong miệng người bệnh để giúp người bệnh dễ thở hơn.
  • Tuyệt đối không để người bệnh cử động.
  • Đưa người bệnh tới cơ sở y tế gần nhất để được chữa trị kịp thời.

Sau khi đã được sơ cứu và chuẩn đoán

  • Như đã trình bày ở trên Trường hợp người bệnh bị tai biến mạch máu não dạng xuất huyết não, cần điều trị theo hướng dẫn sử dụng của bác sĩ chuyên khoa.
  • Trường hợp bị tai biến mạch máu não dạng nhồi máu não, thì có thể sử dụng ngay an cung ngưu hoàng hoàn với liều lượng 1 viên / ngày.

cach-su-dung-cung-nguu-hoang-hoan 2

Cách uống an cung ngưu hoàng hoàn phục hồi sau tai biến

Phục hồi di chứng sau tai biến mạch máu não là việc rất cần thiết, người bệnh cần được điều trị, chăm sóc và giúp đỡ của người nhà. Thời gian bình phục nhanh hay chậm còn phụ thuộc mức độ tổn thương, vào thuốc, ý chí, tinh thần của người bệnh.

Sử dụng an cung ngưu hoàng để phục hồi sau tai biến nên dùng những sản phẩm vừa phải (tức là hàm lượng không cao cũng không thấp).
Nguồn: https://nguyentrancoop.vn/cach-su-dung-an-cung-nguu-hoang-hoan.html

Comments

Popular posts from this blog

Cây xương khỉ trị ung thư phổi hay lời đồn

Cây xương khỉ trị ung thư phổi hay lời đồn Thời gian gần đây, thông tin cây xương khỉ hay còn được gọi là cây bìm bịp có tác dụng tiêu diệt tế bào ung thư, điều trị bệnh thư có hiệu quả, trong đó có bệnh ung thư phổi. Hãy cùng chúng tôi tìm hiểu xem cây xương khỉ có tác dụng điều trị ung thư phổi không, hay đây chỉ là lời đồn? Cây xương khỉ hay còn được gọi là cây mảnh cộng, cây bìm bịp, mọc hoang nhiều ở nơi có khí hậu nhiệt đới.Tên khoa học của loại cây này là Clinacanthus nutans (Burm.f.) Lindau, thuộc họ Ô rô (Acanthaceae). Tại Việt Nam, cây bìm bịp còn được trồng để làm thuốc hoặc chế biến món ăn nên rất quen thuộc với nhiều người. Theo lương y Bùi Hồng Minh – thuộc Hội đông y quận Ba Đình, Hà Nội cho biết, cây bìm bịp có giá trị chữa bệnh viêm, đau dạ dày vì trong lá của loại cây này có thành phần kháng sinh nhẹ. Ngoài ra nó còn được sử dụng trong điều trị các bệnh đau xương khớp. Thân, lá cây xương khỉ đều được dùng làm thuốc, có thể dùng khi còn tươi hoặc phơi khô.

Cây an xoa mọc ở đâu nhiều nhất

Cây an xoa mọc ở đâu nhiều nhất Cây An Xoa hiện nay đang là một trong những cây thuốc được rất nhiều người quan tâm và tò mò về sự thật Cây An Xoa có tác dụng đối với bệnh gan hay không, còn được gọi là cây gì, cách dùng như thế nào… và việc Cây An Xoa mọc ở đâu nhiều nhất cũng được nhiều người tìm hiểu. Tác dụng và nơi phân bổ cây an xoa Trong dân gian, Cây thuốc An Xoa còn có nhiều tên gọi khác nhau như cây tổ kén cái, cây đuôi chồn, thâu kén cái, dó lông, thâu kén lông, tổ kén lông… Theo một số tài liệu Đông y, loại dược liệu này có vị đắng, hơi ngọt, tính hàn, có tác dụng thanh nhiệt, giải độc, giúp tiêu viêm, chống ngứa. Người ta thường dùng Cây An Xoa để chữa sốt rét, viêm tuyến mang tai, đau đầu, viêm họng, cảm mạo sốt cao, sởi, lở ngứa ngoài da, trĩ, lỵ, ỉa chảy, viêm ruột và còn cò thể dùng để trị rắn độc cắn. Tên khoa học : Helicteres hirsuta Lour Theo kinh nghiệm dân gian của cộng đồng người Campuchia sinh sống ở Bình Phước thì Cây An Xoa còn là một cây thuốc