Skip to main content

Posts

Showing posts from February, 2018

Cây an xoa mọc ở đâu nhiều nhất

Cây an xoa mọc ở đâu nhiều nhất Cây An Xoa hiện nay đang là một trong những cây thuốc được rất nhiều người quan tâm và tò mò về sự thật Cây An Xoa có tác dụng đối với bệnh gan hay không, còn được gọi là cây gì, cách dùng như thế nào… và việc Cây An Xoa mọc ở đâu nhiều nhất cũng được nhiều người tìm hiểu. Tác dụng và nơi phân bổ cây an xoa Trong dân gian, Cây thuốc An Xoa còn có nhiều tên gọi khác nhau như cây tổ kén cái, cây đuôi chồn, thâu kén cái, dó lông, thâu kén lông, tổ kén lông… Theo một số tài liệu Đông y, loại dược liệu này có vị đắng, hơi ngọt, tính hàn, có tác dụng thanh nhiệt, giải độc, giúp tiêu viêm, chống ngứa. Người ta thường dùng Cây An Xoa để chữa sốt rét, viêm tuyến mang tai, đau đầu, viêm họng, cảm mạo sốt cao, sởi, lở ngứa ngoài da, trĩ, lỵ, ỉa chảy, viêm ruột và còn cò thể dùng để trị rắn độc cắn. Tên khoa học : Helicteres hirsuta Lour Theo kinh nghiệm dân gian của cộng đồng người Campuchia sinh sống ở Bình Phước thì Cây An Xoa còn là một cây thuốc

Sâm dây ngọc linh tươi có công dụng gì

Sâm dây rừng Ngọc Linh hay còn có tên thường gọi khác là Đảng Sâm, là một loại cây sống lâu năm ở khu vực Đông Bắc Châu Á, thường mọc trong các cánh rừng thưa dưới những cây to. Đây là một dược liệu quý không thể thiếu trong những thang thuốc "thập toàn đại bổ" đã được nhiều lương y tin dùng suốt hàng nghìn năm qua. Sâm dây loại tốt có thân ngắn, cứng và to sần sùi, có màu nâu sậm giống như màu cánh gián, có đặc tính trị bệnh cao, tác dụng kích thích hệ miễn dịch, bổ toàn thân, giúp cơ thể tăng sản xuất hồng cầu, giảm bạch cầu… Ở Kon Tum, Dây sâm ngọc linh được xem như một dược liệu phổ biến, là báu vật trong nhà dùng để tiếp khách quý trong những dịp lễ, tết. Rượu sâm dây rất ngon và thơm, mang vị ngọt dịu nhẹ và không có tác dụng phụ như một số dược liệu khác. Người ta thường dùng rễ cây phơi hoặc sấy khô, thân được dùng để ngâm rượu cũng rất tốt cho sức khỏe. Thời điểm thu hoạch sâm dây là vào những tháng đầu mùa thu, đào lấy rễ và thân, rửa sạch, phơi khô, và hút chân