Skip to main content

Quá trình Viên gan B chuyển sang sơ gan như thế nào

Quá trình từ viêm gan B chuyển sang xơ gan
Theo thống kê, có khoảng 90% người lớn trưởng thành có hệ miễn dịch bình thường có khả năng loại sạch virus HBV trong 6 tháng đầu tiên từ khi nhiễm virus trước khi chúng chuyển thành viêm gan B mạn tính. Các triệu chứng điển hình của viêm gan cấp là thỉnh thoảng xuất hiện cảm giác buồn nôn, ói mửa, ăn kém ngon, ngứa khắp người và bị sụt cân, nặng hơn là bị sốt, vàng da, vàng mắt, nước tiểu sậm màu, đau bụng, đau khớp, đau cơ…
Quá trình từ viêm gan B phát triển sang xơ gan có thể trải qua nhiều giai đoạn khác nhau, thời gian có thể lên đến hàng chục năm. Những người nhiễm HBV mạn tính trên 6 tháng nhưng không xuất hiện triệu chứng của bệnh được gọi là người lành mang mầm bệnh. Có nghĩa là HBV có thể không gây hại cho bạn suốt đời, tuy nhiên cũng có trường hợp chúng sẽ gây bệnh cho chính bạn và lây lang sang người khác. 

Vì vậy, bạn vẫn cần đến gặp bác sĩ mỗi 3 – 6 tháng/lần tùy vào trường hợp để được kiểm tra, phòng ngừa biến chứng.
Mức độ gan bị tổn thương sẽ thay đổi từ nhẹ, vừa và nặng; mức độ trầm trọng của bệnh sẽ ảnh hưởng tới mức độ tổn thương mô. Tổn thương gan sẽ diễn ra qua 3 giai đoạn:

- Giai đoạn 1: Từ 1 – 10 năm, giai đoạn này các virut nhân lên rất mạnh mẽ và tổn thương gan vẫn còn nhẹ.

- Giai đoạn 2: Đặc trưng của giai đoạn này là một sự tăng cường miễn dịch tế bào mà cơ chế khởi phát chưa biết rõ. Nó được gọi là pha chuyển huyết thanh kéo, thường kéo dài từ vài tuần đến vài tháng.

- Giai đoạn 3: Giai đoạn này là quá trình bệnh phát triển từ viêm gan B sang xơ gan và đặc trưng là ngừng nhân lên của virut. Hoạt tính của thương tổn ở gan là rất yếu hoặc không có. Khi tiến hành xét nghiệm mô học luôn luôn có bằng chứng của xơ gan không hoạt động.
Ở giai đoạn 3 của bệnh, sẽ có thể có một đợt nặng thêm của bệnh. Nguyên nhân có thể là có liên quan tới việc virut nhân lên hoặc do sự lây nhiễm một loại virut viêm gan D hoặc C. Sự nặng lên này sẽ kéo theo nguy cơ gây xơ gan và ung thư gan tăng cao. 

Khi xơ gan lan tỏa, cấu trúc gan sẽ thay đổi, tế bào gan hư hại và chết dần, từ đó những mô sẹo xuất hiện, lan rộng và chia tế bào gan thành những nốt. Bệnh nhân bị xơ gan có tỉ lệ tử vong cao bởi các biến chứng.
Vì vậy, bệnh nhân viêm gan B cần được áp dụng các biện pháp chữa trị từ sớm và phải tuân thủ đúng chỉ dẫn của các bác sĩ chuyên khoa để kiểm soát được quá trình xơ gan hóa. Lưu ý là tránh tình trạng lạm dụng thuốc để phòng ngừa được những biến chứng có thể mắc phải.
Việc sử dụng một số loại thảo dược như Cà Gai Leo, Cây An Xoa cũng rất tốt cho người mắc bệnh viêm gan B trong việc làm giảm số lượng virut, phòng ngừa biến chứng và hỗ trợ điều trị bệnh.
Nguồn: http://tin.khuyenmaihay.com/2018/01/qua-trinh-vien-gan-b-chuyen-sang-so-gan.html

Comments

Popular posts from this blog

Cây xương khỉ trị ung thư phổi hay lời đồn

Cây xương khỉ trị ung thư phổi hay lời đồn Thời gian gần đây, thông tin cây xương khỉ hay còn được gọi là cây bìm bịp có tác dụng tiêu diệt tế bào ung thư, điều trị bệnh thư có hiệu quả, trong đó có bệnh ung thư phổi. Hãy cùng chúng tôi tìm hiểu xem cây xương khỉ có tác dụng điều trị ung thư phổi không, hay đây chỉ là lời đồn? Cây xương khỉ hay còn được gọi là cây mảnh cộng, cây bìm bịp, mọc hoang nhiều ở nơi có khí hậu nhiệt đới.Tên khoa học của loại cây này là Clinacanthus nutans (Burm.f.) Lindau, thuộc họ Ô rô (Acanthaceae). Tại Việt Nam, cây bìm bịp còn được trồng để làm thuốc hoặc chế biến món ăn nên rất quen thuộc với nhiều người. Theo lương y Bùi Hồng Minh – thuộc Hội đông y quận Ba Đình, Hà Nội cho biết, cây bìm bịp có giá trị chữa bệnh viêm, đau dạ dày vì trong lá của loại cây này có thành phần kháng sinh nhẹ. Ngoài ra nó còn được sử dụng trong điều trị các bệnh đau xương khớp. Thân, lá cây xương khỉ đều được dùng làm thuốc, có thể dùng khi còn tươi hoặc phơi khô.

Tác dụng của an cung ngưu hoàng hoàn

Hiện nay trên thị trường, thuốc an cung ngưu hoàng hoàn được sử dụng rất rộng rãi. Thuốc được sử dụng chủ yếu với những công dụng sau: cấp cứu khi bị tai biến, phòng ngừa và phục hồi sau tai biến. Vậy phải sử dụng thuốc như thế nào cho từng trường hợp bệnh khác nhau hãy cùng tìm hiểu qua bài viết "Cách sử dụng an cung ngưu hoàng hoàn" từ chuyên gia tại NguyenTrancoop chúng tôi. Dùng để cấp cứu khi bị tai biến Hỗ trợ giúp phục hồi cho người bệnh sau khi bị tai biến và trong quá trình điều trị phục hồi. Hay là phòng ngừa tai biến Do đó mà cách sử dụng an cung ngưu hoàng hoàn sao cho hiệu quả cũng dựa theo ba trường hợp kể trên Dùng Hỗ trợ phòng ngừa tai biến Tai biến mạch máu não là bệnh lý nguy hiểm thường gặp ở những người bị cao huyết áp, tiểu đường, rối loạn tình đình, cao tuổi. Vì thế thuốc an cung ngưu hoàng hoàn sử dụng cho nhóm đối tượng này có hàm lượng nhẹ hơn có tác dụng giúp lưu thông khí huyết, xóa tan cục máu đông. Với nhóm bệnh này liều lượng dùng là 6 hộp / 1

Cây an xoa mọc ở đâu nhiều nhất

Cây an xoa mọc ở đâu nhiều nhất Cây An Xoa hiện nay đang là một trong những cây thuốc được rất nhiều người quan tâm và tò mò về sự thật Cây An Xoa có tác dụng đối với bệnh gan hay không, còn được gọi là cây gì, cách dùng như thế nào… và việc Cây An Xoa mọc ở đâu nhiều nhất cũng được nhiều người tìm hiểu. Tác dụng và nơi phân bổ cây an xoa Trong dân gian, Cây thuốc An Xoa còn có nhiều tên gọi khác nhau như cây tổ kén cái, cây đuôi chồn, thâu kén cái, dó lông, thâu kén lông, tổ kén lông… Theo một số tài liệu Đông y, loại dược liệu này có vị đắng, hơi ngọt, tính hàn, có tác dụng thanh nhiệt, giải độc, giúp tiêu viêm, chống ngứa. Người ta thường dùng Cây An Xoa để chữa sốt rét, viêm tuyến mang tai, đau đầu, viêm họng, cảm mạo sốt cao, sởi, lở ngứa ngoài da, trĩ, lỵ, ỉa chảy, viêm ruột và còn cò thể dùng để trị rắn độc cắn. Tên khoa học : Helicteres hirsuta Lour Theo kinh nghiệm dân gian của cộng đồng người Campuchia sinh sống ở Bình Phước thì Cây An Xoa còn là một cây thuốc